Đau khớp ngón chân là bệnh gì? Đây là thắc mắc của rất nhiều người khi gặp phải những cơn đau khớp ngón chân. Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng chúng gây nhiều phiền toái đến đời sống sinh hoạt. Vậy nguyên nhân và liệu căn bệnh này có được chữa khỏi? Hãy cùng chúng tôi khám phá nhiều thông tin hơn về căn bệnh này.
Đau khớp ngón chân cái là bệnh gì?
Đau khớp ngón chân cái là tình trạng ngón chân cái bị sưng nhức, tấy vùng khớp ngón chân cái. Đây là vị trí dễ xảy ra chấn thương, và chịu áp lực nhiều từ trọng lượng cơ thể. Trong một số nguyên nhân gây bệnh, vị trí khớp ngón chân cái còn là nơi dễ lắng đọng tinh thể muối urat.

Viêm khớp ngón chân là một trong những nguyên nhân gây đau khớp ngón chân cái.
Đây là một trong những nguyên nhân chiếm đến 80% các trường hợp mắc phải triệu chứng đau khớp ngón chân. Hay còn gọi cách khác là viêm khớp dạng thấp, hay dạng gout.
Dù nguyên nhân gây bệnh đau khớp ngón chân là gì thì việc phát hiện và có phương pháp điều trị sớm cũng rất quan trọng. So sánh giữa nhiều trường hợp, những ca được phát hiện bệnh sớm có khả năng điều trị bệnh khỏi hẳn.
Các nguyên nhân gây đau khớp ngón chân
Gãy xương ngón chân do chấn thương
Nếu không nằm trong những căn bệnh bên trong cơ thể thì việc chấn thương là nguyên nhân duy nhất dẫn đến đau khớp ngón chân.
Các chấn thương như chạy bộ, ngã xe, chạy nhảy sai tư thế, vật nặng rơi vào chân… Đều là nguyên nhân có thể dẫn đến các cơn đau khớp ngón chân.
Những tổn thương nhẹ đa phần đều có thể tự lành và mất đi sau vài ngày. Tuy nhiên, với các trường hợp gãy xương ngón chân. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến thương tật vĩnh viễn. Thậm chí nếu điều trị sai cách có thế mất khả năng vận động của khớp ngón chân.
Đau khớp ngón chân do thoái hóa khớp
Tình trạng thoái hóa khớp là một quy luật tự nhiên mà gần như không ai có thể tránh khỏi. Bước sang tuổi 35 – 40 dịch khớp và các hoạt động của khớp xương bắt đầu bị kém đi. Dịch khớp không còn đủ khả năng bôi
Thoái hóa khớp không chỉ ảnh hưởng đến khớp ngón chân cái mà các vùng khớp như đầu gối, lưng, hông… Cũng đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố không thể tránh khỏi này.
Chúng ta chỉ có thể làm chậm quá trình lão hóa này bằng cách tập luyện và một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Những người ngoài độ tuổi 35 tránh hoạt động nặng để không bị ảnh hưởng quá nhiều đến các ổ khớp đang bị thoái hóa.
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp là tình trạng ngón chân cái bị sưng nhức do vi khuẩn, vi rút xâm nhập gây viêm khớp. Đây là một trong những nguyên nhân có tác động trực tiếp trên các ngón chân cái, ngón tay. Chúng gây đau, sưng, khó cử động các khớp gây nhiều phiền phức đến đời sống sinh hoạt của người mắc bệnh.
Đau khớp ngón chân do bệnh gout
Gout là một trong những bệnh khá phổ biến hiện nay. Một phần là do lối sống, sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng khá bừa bãi của đại đa số chúng ta. Khi mà công việc là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Thì việc dành thời gian để nấu một bữa ăn bổ dưỡng là điều rất khó.
Kèm theo đó là các món ăn nhanh, thịt động vật, chất kích thích được đưa quá nhiều vào cơ thể, trong thời gian dài. Điều này làm nồng độ acid uric trong máu tăng cao và gây ra bệnh gout.
Biểu hiện của gout là sưng, đỏ, nóng rát tại các khớp ngón chân, đầu gối, khớp ngón tay… Do quá trình lắng đọng các tinh thể urat làm biến dạng các khớp xương gây đau nhức. Thậm chí là mất khả năng vận động nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời.
Viêm khớp sau chấn thương dẫn đến đau khớp ngón chân cái
Tình trạng viêm khớp ngón chân cái sau chấn thương là do điều trị và chăm sóc sai cách. Dẫn đến các khớp xương khi bị tổn thương bị nhiễm vi rút gây bệnh. Sau đó gây viêm nhiễm, biến dạng bề mặt sụn khớp.
Tình trạng này nếu phát hiện muộn có thể gây nhiều tổn thương cho xương. Thậm chí là tháo khớp nếu tình trạng viêm nhiễm quá nặng dẫn đến hoại tử.
Đau khớp ngón chân cái có nguy hiểm không?
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà nói. Các trường hợp bị sưng, đau khớp ngón chân cái do viêm khớp đều không thể chữa khỏi hoàn toàn. Điều trị viêm khớp chỉ dừng lại ở mức quản lý triệu chứng, giảm đau nhức, giúp người bệnh vận động như bình thường. Các trường hợp nặng có thể phải phẫu thuật thay khớp
Điều trị đau khớp ngón chân
Điều trị bằng thuốc
Dùng thuốc tây chữa đau khớp ngón chân cái. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà sử dụng thuốc để điều trị đau khớp ngón chân cái. Với trường hợp này, bạn cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ
Chấn thương: Đối với những trường hợp nhẹ có thể bôi cao sau hoặc để sau vài ngày sẽ tự khỏi. Nếu qua xác minh hình ảnh ngón chân cái bị gãy cần bó bột và uống các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm. Bổ sung canxi, vitamin D để vết thương mau được phục hồi.
Do gout: Cần uống các loại thuốc có tác dụng giảm, đào thải nồng độ acid uric trong máu. Thay đổi chế độ dinh dưỡng hợp lý tránh các món ăn chứa nhiều đạm, nhân purine như thịt đỏ, nội tạng động vật, hải sản…
Trong các trường hợp viêm khớp cần sử dụng các loại thuốc như Glucosamin, chondroitin giúp xương khớp mau bình phục. Đồng thời giúp giảm những cơn đau nhức do đau khớp ngón chân hành hạ. Các loại thuốc chống viêm như Aspirin, Meloxicam…
Hiện nay, trên thị trường có bạn rất nhiều các sản phẩm hỗ trợ xương khớp rất hiệu quả. Đa phần chúng có tác dụng:
- Phòng ngừa viêm nhiễm các khớp.
- Làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp ở những người ngoài 30 tuổi.
- Hỗ trợ tái tạo mô sụn, dịch bôi trơn ổ khớp. Giúp các cử động khớp linh hoạt hơn, tránh gây đau nhức cho các khớp.
- Bổ sung các chất có ích cho xương khớp như vitamin D, canxi, magie…
Trong các loại thuốc Tây Y hiện nay chữa viêm khớp đều có chứa glucosamin giúp giảm đau an toàn và cải thiện chức năng sụn khớp hiệu quả. Với tình trạng đau khớp do thoái hóa, bạn nên bổ sung thành phần glucosamine để hỗ trợ điều trị tình trạng thoái hóa khớp. Sản phẩm điều trị thoái hóa khớp hiện nay được nhièu người lựa chọn và nhận được nhiều phản hồi tích cực là Viên uống bổ xương khớp Glucosamine Orihiro 1500mg của Nhật.
Nếu cơn đau đến bất ngờ bạn có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau tại chỗ như Acetaminophen, Paracetamol.
Thay đổi chế độ dinh dưỡng
Trong tất cả các nguyên nhân dẫn đến đau khớp ngón chân cái. Bệnh gout là một trong những bệnh cần lưu tâm đến chế độ dinh dưỡng nhất. Hay nói cách khác là những cơn đau nhức của bệnh gout là do chế độ dinh dưỡng tác động.
Xem thêm: 7 Bệnh phổ biến gây đau mắt cá chân

Ngoài ra, những người ở độ tuổi ngoài 30 nên có chế độ bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều vitamin D, canxi, magie, photpho,… Các dưỡng chất này có rất nhiều trong các loại rau có màu xanh đậm, tỏi, gừng, sữa,… Chúng giúp bồi bổ cơ thể cũng như bảo vệ chức năng của các khớp xương một cách hiệu quả.
Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm bằng các loại thực phẩm chức năng. Chúng được tổng hợp sẵn các dưỡng chất cần thiết giúp cơ thể hấp thu tốt hơn. Kèm theo một chế độ tập luyện nhẹ nhàng và thường xuyên. Giúp cơ thể dẻo dai, xương khớp hoạt động linh hoạt là cách tốt nhất để phòng tránh mọi bệnh tật.